Thứ Tư, 23 tháng 10, 2013

99 Câu nói tiếng anh thông dụng hàng ngày


1. What's up? - Có chuyện gì vậy?

2. How's it going? - Dạo này ra sao rồi?

3. What have you been doing? - Dạo này đang làm gì?

4. Nothing much. - Không có gì mới cả.

5. What's on your mind? - Bạn đang lo lắng gì vậy?

6. I was just thinking. - Tôi chỉ nghĩ linh tinh thôi.

7. I was just daydreaming. - Tôi chỉ đãng trí đôi chút thôi.

8. It's none of your business. - Không phải là chuyện của bạn.

9. Is that so? - Vậy hả?

10. How come? - Làm thế nào vậy?

Chi tiết phần 1 xem tại đây
Chi tiết phần 2 xem tại đây

84 cấu trúc tiếng Anh thông dụng

1. S + V + too + adj/adv + (for someone) + to do something: (quá....để cho ai làm gì...)

e.g. This structure is too easy for you to remember.

e.g. He ran too fast for me to follow.

2. S + V + so + adj/ adv + that + S + V: (quá... đến nỗi mà...)

e.g. This box is so heavy that I cannot take it.

e.g. He speaks so soft that we can’t hear anything.

3. It + V + such + (a/an) + N(s) + that + S + V: (quá... đến nỗi mà...)

e.g. It is such a heavy box that I cannot take it.

e.g. It is such interesting books that I cannot ignore them at all.

4. S + V + adj/ adv + enough + (for someone) + to do something : (Đủ... cho ai đó làm gì...)

e.g. She is old enough to get married.

e.g. They are intelligent enough for me to teach them English.

5. Have/ get + something + done (past participle): (nhờ ai hoặc thuê ai làm gì...)

e.g. I had my hair cut yesterday.

e.g. I’d like to have my shoes repaired.

6. It + be + time + S + V (-ed, cột 2) / It’s +time +for someone +to do something : (đã đến lúc ai

đó phải làm gì...)

e.g. It is time you had a shower.

e.g. It’s time for me to ask all of you for this question.

7. It + takes/took+ someone + amount of time + to do something: (làm gì... mất bao nhiêu thời gian...)

e.g. It takes me 5 minutes to get to school.

e.g. It took him 10 minutes to do this exercise yesterday.

8. To prevent/stop + someone/something + From + V-ing: (ngăn cản ai/ cái gì... làm gì..)

e.g. He prevented us from parking our car here.

9. S + find+ it+ adj to do something: (thấy ... để làm gì...)

e.g. I find it very difficult to learn about English.

e.g. They found it easy to overcome that problem.

10. To prefer + Noun/ V-ing + to + N/ V-ing. (Thích cái gì/ làm gì hơn cái gì/ làm gì)

e.g. I prefer dog to cat.

e.g. I prefer reading books to watching TV.

Chi tiết phần 1 xem tại đây
Chi tiết phần 2 xem tại đây
Chi tiết phần 3 xem tại đây
Chi tiết phần 4 xem tại đây

111 Câu thành ngữ tiếng anh


111 CÂU THÀNH NGỮ BẰNG TIẾNG ANH 

1. Mỗi thời, mỗi cách
Other times, other ways

2. Trèo cao té đau
The greater you climb, the greater you fall.

3. Dục tốc bất đạt
Haste makes waste.

4. Tay làm hàm nhai
No pains, no gains

5. Phi thương, bất phú
Nothing ventures, nothing gains

6. Tham thì thâm
Grasp all, lose all.

Chi tiết phần 1 xem tại đây
Chi tiết phần 1 xem tại đây
Chi tiết phần 1 xem tại đây

Những từ vựng chỉ các bộ phận cơ thể

Những từ vựng chỉ các bộ phận cơ thể 

1. face /feɪs/ - khuôn mặt
2. mouth /maʊθ/ - miệng
3. chin /tʃɪn/ - cằm
4. neck /nek/ - cổ
5. shoulder /ˈʃəʊl.dəʳ/ - vai 
5. shoulder /ˈʃəʊl.dəʳ/ - vai
6. arm /ɑːm/ - cánh tay
7. upper arm /ˈʌp.əʳ ɑːm/ - cánh tay trên
8. elbow /ˈel.bəʊ/ - khuỷu tay
9. forearm /ˈfɔː.rɑːm/ - cẳng tay
10. armpit /ˈɑːm.pɪt/ - nách
11. back /bæk/ - lưng
12. chest /tʃest/ - ngực
13. waist /weɪst/ - thắt lưng/ eo
14. abdomen /ˈæb.də.mən/ - bụng
15. buttocks /'bʌtək/ - mông
16. hip /hɪp/ - hông
17. leg /leg/ - phần chân
18. thigh /θaɪ/ - bắp đùi
19. knee /niː/ - đầu gối
20. calf /kɑːf/ - bắp chân
Hình ảnh: HỌC TỪ VỰNG QUA HÌNH ẢNH
1. face /feɪs/ - khuôn mặt
2. mouth /maʊθ/ - miệng
3. chin /tʃɪn/ - cằm
4. neck /nek/ - cổ
5. shoulder /ˈʃəʊl.dəʳ/ - vai
6. arm /ɑːm/ - cánh tay
7. upper arm /ˈʌp.əʳ ɑːm/ - cánh tay trên
8. elbow /ˈel.bəʊ/ - khuỷu tay
9. forearm /ˈfɔː.rɑːm/ - cẳng tay
10. armpit /ˈɑːm.pɪt/ - nách
11. back /bæk/ - lưng
12. chest /tʃest/ - ngực
13. waist /weɪst/ - thắt lưng/ eo
14. abdomen /ˈæb.də.mən/ - bụng
15. buttocks /'bʌtək/ - mông
16. hip /hɪp/ - hông
17. leg /leg/ - phần chân
18. thigh /θaɪ/ - bắp đùi
19. knee /niː/ - đầu gối
20. calf /kɑːf/ - bắp chân

Nguồn: https://www.facebook.com/pages/30-Phút-Tiếng-Anh-Mỗi-Ngày

Cách dùng 12 thì trong tiếng Anh

Cách dùng 12 thì trong tiếng Anh 

1. Hiện tại đơn:

* Cấu trúc:

(+) S + V/ V(s;es) + Object......

(-) S do/ does not + V +................

(?) Do/ Does + S + V

Cách dùng:

_ Hành động xảy ra ở hiện tại.

_ Thói quen ở hiện tại.

_ Sự thật hiển nhiên; Chân lí ko thể phủ nhận.

* Trạng từ đi kèm: always; usually; often; sometimes; occasionally; ever; seldom; rarely; every..............

Chi tiết phần 1 xem tại đây
Chi tiết phần 2 xem tại đây

Bí kíp tự học tiếng Anh thành tài

Mình xem HBO, Discovery Channel hiểu hết, đọc báo or sách cũng như đọc sách Việt. Tất cả là nhờ tự học không mất đồng nào và mình khuyến khích các bạn tự học thì hơn. Mặc dù làm giáo viên và là chủ 1 trung tâm tiếng Anh đấy. Học sinh của trung tâm cũng toàn được học cách để tự học :)))) Sau đây mình sẽ chia sẻ cho các bạn hành trình tự học của mình. Cuộc đời có rất nhiều thứ cần phải làm, nên học tiếng Anh là phải thật nhanh để còn làm việc khác. Học khôn ngoan chứ không học chăm chỉ nhé. Nếu tự học mà lười thì đi học trung tâm cho lành. Tiếng Anh là cái BẮT BUỘC PHẢI GIỎI bằng mọi giá.

1. Mục tiêu của việc học:

Bật kênh truyền hình nước ngoài lên hiểu được hoàn toàn. Đọc sách bằng Eng cũng hiểu hoàn toàn. Gặp người Mỹ nói với họ thoải mái và không cảm thấy khó diễn đạt ý của mình. Đừng bao giờ học chỉ để lấy IELTS hoặc TOEIC. Ngôn ngữ là phải dùng được, ngôn ngữ chỉ để thi là ngôn ngữ chết.

2. Phương pháp tiếp cận:

Cái gì mình phải yêu thì mới giỏi được, ghét thì không đời nào . Vì thế nên đừg cắm đầu vào học quyển Grammar xanh xanh của Raymond Murfy nữa. Phải bắt đầu từ những thứ mình thấy thích như nhạc, phim, truyện...

3. Học cái đầu tiên: Phát âm. Phát âm. Phát âm. Phát âm.

Chi tiết xem tại đây

5 quy tắc nói tiếng Anh bạn cần biết

Secret Việt Nam xin giới thiệu bài viết " 5 quy tắc nói tiếng Anh bạn cần biết". Hy vọng sẽ giúp các bạn nói tiếng Anh tốt hơn.


toc_do_noi_va_ngu_dieu_trong_tieng_anh_kenhtuyensinh.jpg

1. Không học ngữ pháp

Qui tắc này có vẻ lạ với nhiều sinh viên ESL, nhưng nó là một trong những qui  tắc quan trọng nhất. Nếu bạn muốn vượt qua kỳ thi thì bạn học ngữ pháp. Nhưng  nếu bạn muốn trở nên thành thạo trong Tiếng Anh thì bạn nên cố gắng học Tiếng  Anh mà không học ngữ pháp. 

Học ngữ pháp sẽ chỉ làm cho bạn rối và chậm chạp. Bạn sẽ suy nghĩ về các quy tắc  khi tạo câu thay vì nói một câu một cách tự nhiên như một người bản địa. Hãy nhớ  rằng chỉ một phần nhỏ của những người nói Tiếng Anh biết nhiều hơn 20% tất cả  các quy tắc ngữ pháp. Nhiều sinh viên ESL biết ngữ pháp hơn người bản ngữ. Với  kinh nghiệm tôi có thể tự tin nói điều này. Tôi là một người nói Tiếng Anh bản  địa, chuyên ngành Văn học Tiếng Anh, và đã dạy Tiếng Anh hơn 10 năm. Tuy nhiên,  nhiều sinh viên của tôi biết nhiều chi tiết về ngữ pháp Tiếng Anh hơn cả tôi. Tôi  có thể dễ dàng tìm định nghĩa và áp dụng nó, nhưng tôi không hề biết nó. 

Tôi thường hay hỏi bạn bè bản xứ của tôi nhiều câu hỏi ngữ pháp, và chỉ một ít  trong số họ biết câu trả lời chính xác. Tuy nghiên, họ rất thông thạo Tiếng Anh  và có thể đọc, nói, nghe và giao tiếp rất hiệu quả. 

Bạn muốn mình có khả năng thuật lại định nghĩa của một động từ nguyên nhân, hay  là muốn có khả năng nói Tiếng Anh thông thạo? 

Chi tiết xem tại đây

CCNA R&S (CCNA5.0) Khái niệm về mô hình OSI



Nguồn: thietbivienthongbachkhoa.com

1 Mô hình OSI là gìOpen System Interconnection là mô hình tham chiếu. Mô hình OSI giải thích cho mô hình giao thức TCP/IP đang hoạt động trong thực tế. Mô hình này chia thành 7 lớp.

7 Application
6  Presentation
5 Session
4 Transport
3 Network
2 Data link
1 Physical.

Chi tiết xem tại đây









CCNA R&S (CCNA5.0) Cơ bản về truyền thông qua mạng



Nội dung

·         Nền tảng của truyền thông
·         Các bước truyền thông qua mạng
·         Cách thức làm việc của mạng LAN, WAN, Internet trong truyền thông
·         Tìm hiểu về giao thức (Protocol) trong truyền thông.

1.      Nền tảng của truyền thông

Để các máy tính và các thiết bị trong mạng truyền thông được với nhau thì hệ thống mạng phải có phần cứng và phần mềm. Từ phần cứng và phần mềm ta chia thành 4 thành phần:

·         Thiết bị đầu cuối: máy tính, laptop, Server, điện thoại…. Các thiết bị này đều phải cài đặt Hệ điều hành hoặc phần mềm.
·         Đường truyền: dây, Switch, Router, Modem được kết nối lại với nhau. Để kết nối gần ta dùng dây cáp đồng, kết nối xa thì dùng dây cáp quang hoặc dùng sóng vệ tinh.
·         Thông tin: nội dung website, thư điện tử, nội dung chat... Dữ liệu này này sẽ được phân đoạn thành segment, được đóng gói thành Packet, thành Frame, thành tín hiệu để đưa vào đường truyền. Để trao đổi được thông tin thì phải có người gửi và người nhận.
·         Luật lệ (rule): cho phép truy cập tới dịch vụ gì, được đi theo đường nào, dữ liệu được tải ra sao, giao thức nào được áp dụng là gì. Vd: truyền theo Web phải sử dụng theo port 80 hoặc 443.

Chi tiết xem tại đây

CCNA R&S (CCNA5.0) Tìm hiểu chung về mạng máy tính


Nội dung

·         Định nghĩa mạng máy tính
·         Tầm quan trọng của hệ thống mạng trong cuộc sống
·         Phân loại mạng máy tính
·         Các thành phần mạng
·         Cách tư duy về một mạng máy tính

1. Định nghĩa mạng máy tính

Mng máy tính là mt nhóm các máy tính và thiết b ngoi vi kết ni vi nhau thông qua các phương tin truyn dn như cáp xon,cáp quang, sóng đin t, tia hng ngoi để chia s d liu cho nhau. D liu truyn t máy này sang máy kháđều là các bit nh phân 0 và 1, sau khi biếđổi thành xung điện, xung ánh sáng hay sóng đin t, s được truyn qua phương tiện truyn dn.

+ Mng máy tính có nhiích li :

·         Tiết kiđược tài nguyên phn cng
·         Giúp trao đi d liu d dàng
·         Chia s ng dng
·         Tp trung d liu, d bo mt, d sao lưu
·         S dng được internet.

2. Tầm quan trọng của hệ thống mạng trong cuộc sống

Chi tiết xem tại đây

CCNA R&S (CCNA5.0) 6 Chủ đề mới trong chứng chỉ CCNA R&S



So với nội dung của chứng chỉ CCNAv4, trong CCNA R&S (CCNAv5) có thêm các nội dung sau:
IPv6
Multi-Area OSPF
IOS 15 & IOS 15 Licensing
Layer 3 Redundancy (HSRP)
Link Aggregation (EtherChannel)
Network Management: NTP, Syslog, SNMP, and NetFlow
Theo Cisco.com

Thay đổi trong bài thi chứng chỉ Cisco CCNAv5.0

Nguồn: thietbivienthongbachkhoa.com

Vào ngày 26 tháng 3, năm 2013, Cisco giới thiệu bài thi chứng chỉ mới cho các môn INCD1, ICND2 và Cisco CCNA. Lần cập nhật này bao gồm xử lý sự cố toàn diện, IPv6, các công nghệ và phần mềm định tuyến và chuyển mạch mới nhất. Bài thi được thay đổi để phản ánh sự phát triển của ngành nghề. Môn thi 640-822 ICND1 được thay thế bằng môn thi 100-101 ICND1, môn thi 640-816 ICND2 dược thay bằng môn thi 200-101 ICND2, môn thi 640-802 được thay thế bằng môn thi 200-120 CCNA.
 
Trước đây, chương trình Học viện mạng Cisco Networking Academy® đã đàm phán sự gia hạn các bài thi chứng chỉ NetAcad cho học viện. Tuy nhiên, để phù hợp với yêu cầu công nhận của Viện tiêu chuẩn quốc gia Mỹ, trong đó cung cấp một chuẩn mực toàn cầu cho các chương trình chứng chỉ cá nhân, Cisco bắt buộc đặt ngày thi cuối cùng cho các chứng chỉ hiện tại với mọi người, bao gồm các học viên của Cisco Academies. Bạn có thể tìm thêm thông tin về kiểm định chất lượng của ANSI cho chứng chỉ Cisco trong các bản tin news releasdo Cisco phát hành.


Các bài thi hiện tại sẽ kết thúc vào ngày 30 tháng 9 năm 2013,

Chi tiết xem tại đây

CCNA R&S (CCNA5.0) Thông tin CCNA Voucher Update

Nguồn: thietbivienthongbachkhoa.com
Theo thông tin mới update từ Cisco Academy, một số mốc thời gian và việc xử lý request Voucher như sau:
 -          Việc xử lý các request voucher sẽ mất thời gian trong vòng 2 tuần kể từ khi thực hiện request.
-          Thời điểm cuối cùng để request Voucher cho CCNA cũ (CCNAv4.0) là 13/9. Sau thời điểm này chỉ có thể request Voucher cho CCNA mới (CCNAv5.0)
-          Thời điểm cuối cùng để thi chứng chỉ CCNA cũ là 30/9/2013. (Nếu voucher có hạn sử dụng sau 30/9 cũng không dùng được nữa)
-          Voucher cho CCNA mới request từ 13/9/2013 đến 13/3/2014 có hạn sử dụng 6 tháng.

Thông tin chi tiết tại:
http://www.imakenews.com/cisco_netacademy/e_article002751488.cfm?x=bmBtVtg,bh40cQb3

Nên chọn loại nào, camera IP hay camera Analog?

Nhiều bạn vẫn phân vân không biết nên chọn giải pháp Camera Ip hay camera analog khi lắp đặt một hệ thống camera giám sát. Dưới đây là những thông tin bạn nên cân nhắc trước khi quyết định lựa chọn camera IP hoặc camera analog:
 1) Camera IP
Là loại camera có hình ảnh được số hóa, xử lý và mã hóa từ bên trong máy, sau đó truyền tải hình ảnh bằng tín hiệu số qua một kết nối Internet về máy tính hoặc một thiết bị lưu trữ tín hiệu số.Camera IP có thể sử dụng cả hai loại cảm biến CMOS hoặc CCD, và cũng có nhiều kiểu tương tự các dòng camera truyền thống như: Pan/Tilt/Zoom, kiểu bán cầu, kiểu hộp, có hồng ngoại/không có hồng ngoại, có dây/không có dây.
Camera IP thường được tích hợp sẵn một giao diện web để có thể truy cập và điều khiển dựa trên một địa chỉ IP xác định thông qua mạng WAN, LAN hoặc Internet. Bằng cách sử dụng trình duyệt web tiêu chuẩn, khách hàng hoặc người sử dụng có thể xem hình ảnh của camera IP từ bất cứ nơi đâu có kết nối mạng Internet.
 

Chi tiết xem tại đây

Điện thoại không dây chất lượng tốt, giá rẻ


Chỉ tiêu kỹ thuật của Điện thoại kéo dài Panasonic KX-TG2512

Chức năng
-          Báo số gọi điến
Danh bạ
Màn hiện thị
Kiểu chuông
Màu sắc
Khối lượng
Kích thước
Thời gian đàm thoại

Thứ Hai, 21 tháng 10, 2013

Kỹ thuật lắp đặt patch panel trong tủ Rack


Nguồn: thietbivienthongbachkhoa.vn


Patch panel là một bảng cắm, thông qua đó các cáp sẽ kết nối các máy trong mạng LAN cho gọn gàng hơn so với việc cắm trực tiếp, đồng thời cũng dễ bảo quản và sửa chữa khi có sự cố. Việc lắp đặt một patch panel tuy không phức tạp nhưng cũng đòi hỏi những kiến thức nhất định để cho việc thực hiện được suôn sẻ ngay từ đầu.

 Hệ thống mạng máy tính chuyên nghiệp của một doanh nghiệp thường có phòng server riêng. Ở phòng server này thường có chứa các tủ rack, trong đó chứa các máy server, KVM switch (để điều khiển nhiều máy server với một monitor), switch, router, firewall... và một thiết bị không kém phần quan trọng là patch panel. Như chúng ta biết, thông thường thì khi nối mạng các máy tính với nhau giữa các tầng của tòa nhà, ta hay kéo cáp mạng trực tiếp (dùng đầu nối RJ45) nối từ switch của phòng server đến các switch của mỗi tầng (gọi là switch tầng), rồi từ switch tầng kéo cáp mạng đến outlet của mỗi phòng để người dùng máy tính sử dụng. Nhưng thường sau một thời gian, các đầu nối RJ45 cắm trực tiếp vào switch trong phòng server thường bị oxy hóa làm cho tín hiệu bị chập chờn và bị lỗi, ảnh hưởng đến hoạt động chung của mạng. Để dễ dàng hơn trong việc quản lý, kiểm tra tín hiệu mạng, đồng thời giúp hệ thống dây nhợ được gọn gàng hơn, thẩm mỹ hơn, người ta dùng đến các patch panel để giải quyết các vấn đề này.


Chi tiết xem tại đây